English Tiếng Việt




Tự làm cho mình tốt hơn và Tạo mối quan hệ

  *     Tối ưu hoá website của chính mình

 

§  Xác định từ khoá cần SEO

§  Tối ưu hoá thẻ MetaTags Title

§  Tối ưu hoá thẻ MetaTags Keywords

§  Tối ưu hoá thẻ MetaTags Descriptions

§  Tối ưu hoá tên của các thành phần trên web (tên ảnh, tên flash…)

§  Tối ưu hoá đường dẫn website và tên miền (URL)

§  Tạo thẻ ROBOTS dẫn đường cho Google bot

*     Tạo các backlink

§  Tạo “mối liên hệ” với các website khác (hay còn gọi là tạo backlink)

                        §  Đăng ký website vào các máy tìm kiếm như Google, Yahoo, MSN...

§  Đăng ký website vào các danh bạ website, trang vàng.

                        §  Xây dựng liên kết rộng rãi tới website.

A.   TỐI ƯU HOÁ WEBSITE CỦA CHÍNH MÌNH

1.   Xác định từ khoá cần SEO

Xác định những từ khoá mà bạn hy vọng người dùng sẽ tìm thấy mình đầu tiên (phần mềm đăng tin, phần mềm quảng cáo, phần mềm seo, phần mềm nhăn tin sms, phần mềm gửi mail…) Đây là bước cơ sở để bạn tiến hành chính xác và hiệu quả những công việc tiếp theo.

         2.   Tối ưu hoá thẻ MetaTags Title

Thẻ Title là một nhân tố rất quan trọng trong việc đưa Website của bạn lên cao. Mục đích của các thẻ Title là nhằm miêu tả nội dung trang Web cho các Search Engine chỉ mục. Nếu thẻ Title không miêu tả chính xác nội dung trang Web, những trang này sẽ bị “giáng cấp” bởi các thuật toán Search Engine. Hay nói cách khác, trang Web của bạn sẽ có vị trí thấp hơn những gì mà nó xứng đáng trên các trang kết quả của công cụ tìm kiếm. Thẻ Title tạo ra những từ xuất hiện trên thanh tiêu đề của trình duyệt Web. Một số qui tắc bạn nên tuân theo khi viết thẻ Title:


              §  Sử dụng 5-7 từ và tối đa 65 ký tự cho title tag.

              §  Tránh sử dụng những từ được gọi là stop word như "a, the, or.."

              §  Không nên viết một từ khóa 2 lần.

Cấu trúc của một thẻ Title cơ bản như sau:


 <title>Phần mềm đăng tin rao vặt: Mass Forum Poster | Đăng bài quảng cáo

Định nghĩa đơn giản, file robot hay thẻ robot ở đây vừa giống người Hướng dẫn viên vừa giống một chú Cảnh sát. Nó sẽ hướng dẫn con bọ Google bot đi mọi ngõ ngách trong ngôi nhà bạn (website), đồng thời quyết định xem sẽ cấm không cho con bọ đó được vào những nơi nào.

            những gì?

           robots.txt. File robots.txt cho Web Crawler đó biết rằng, website này có thể Index hay không, và nếu có thì được index

                   Khi một Web Crawler tìm đến (Ví dụ: Google bot) một website nào đó, nó sẽ tìm một file đặc biệt trước tiên, đó là file

a.        Vậy Robots là gì?

 

http://advmedia.vn/robots.txt) và thẻ MetaTags ROBOTS (có khi bạn View à Page Source, kết hợp với Robots.txt)

Thuật ngữ Robots này gồm 2 thành phần: File Robots.txt đặt tại thư mục gốc của website (VD:

 

7.   Tạo thẻ ROBOTS điều hướng (dẫn đường) cho Google bot

 

 

Điều này là khá quan trọng, vì nếu tồn tại cả 2 site riêng biệt, thì Google bot sẽ “phân vân” khi tính thứ hạng cho website của bạn. “Nguồn thu” bị chia sẻ, cuối cùng sẽ thiệt cho cả 2 tên miền.

 

§  Nếu website của bạn có cả 2 loại tên miền: Có www. và không có www. thì nên chuyển hướng (redirect) về một  website. Ví dụ chuyển hướng cho http://www.advmedia.vn

 

§  Nên đặt title và từ khoá trên URL là tiếng việt. Ví dụ nên để phan-mem chứ ko nên để Software

 

 Chú ý:

Tối ưu

Bình thường

Tránh

com/tu-khoa-can.html

Com/?/ND/tu-khoa-can.html

Com/?id=1123&8373832yuu%678sasd

Com/tu-khoa-can/

Com/tu-khoa-can.asp

com/?page=detail&catid=MMTIass%67923424%?0219832323

Com/post/tukhoa.htm

/index.php?page=tukhoacan

Com/200/12/112/2/anh/2008/noidungnaodo/noidunggido.html

Vì vậy, việc tối ưu hoá URL của website là vô cùng cần thiết. Tham khảo bảng so sánh sau: Khi tra từ khoá : tu khoa can

 

 

 

inURL:" phần mềm đăng tin " thì Google sẽ cho ra các kết quả với cụm từ “phần mềm đăng tin” trong URL của bài viết.

 

 intitle:"phần mềm đăng tin" thì Google sẽ cho ra các kết quả với cụm từ “phần mềm đăng tin” trên tiêu đề của bài viết.

Ngoài ra, người dùng Google có thêm một số thủ thuật tìm kiếm. Ví dụ đánh vào ô tìm kiếm là:

Đây là việc làm có ý đồ của các nhà quản trị mạng. Giống như đã trình bày ở trên, Google là kẻ khiếm thị, nó chỉ đọc được các text trên web, trên URL.

 

http://dantri.com.vn/c20/s20-353619/unesco-cong-nhan-quan-ho-bac-ninh-la-di-san-nhan-loai.htm

 

http://vietnamnet.vn/vanhoa/200910/Ca-tru-duoc-UNESCO-ghi-danh-871446/

 

Ví dụ như:

 

                Lang thang trên mạng, hẳn nhiều người có để ý thấy đường link của các website thường chính là tiêu đề của bài viết.

6.   Tối ưu hoá đường dẫn website và tên miền (URL)

  

                 Tham khảo tên file ảnh tại website: http://advmedia.vn

bạn là anh1, anh2, anh3… thì bạn hay thay bằng từ khoá, và càng tối ưu hơn khi tên file cách nhau bằng dấu gạch ngang. Ví dụ: phan-mem-dang-tin.jpg, phan-mem-seo-website.gif  Việc này đặc biệt hữu ích với các tên file ở trang chủ website. (Giống như bạn treo một cái Biển hiệu bắt mắt ngoài cửa, vị khách Google bot sẽ bị gây chú ý và tìm hiểu thêm những thứ trong nhà bạn)

Google như một kẻ khiếm thị, không thấy được ảnh, không xem được video, càng chẳng hiểu gì về flash. Nó chỉ “đọc” được các dòng text xuất hiện trên website. Vậy nên, thay bằng đặt tên các file ảnh, file video, file flash trên web của

 

5.   Tối ưu hoá tên của các thành phần trên web (tên ảnh, tên flash…)

 

 

 

 

 

Cấu trúc của một thẻ Meta Description thường là như sau:

 

*     Cố gắng giữ Description trong khoảng 255 ký tự.

 

*     Đặt Keyword phrase ở đầu Description để đạt được thứ hạng cao nhất có thể.

Thẻ Meta Description mô tả nội dung ngắn gọn về trang Web và các Search Engine sẽ dùng thông tin này để mô tả về website của bạn khi thể hiện kết quả tìm kiếm cho người dùng. Một thẻ Meta Description tốt sẽ thu hút tỷ lệ lớn người dùng click vào, vì vậy nó nên gồm nhiều từ khoá quan trọng, hữu ích và được tổ chức thành một câu có ý nghĩa. Một số lưu ý về việc đặt thẻ Meta Description:

 

 4.   Tối ưu hoá thẻ Description

  

 Có điều hiện tại một số máy tìm kiếm vẫn dùng đến thẻ Keywords này với trọng số rất thấp (Yahoo). Vì vậy hãy cứ đặt vào trong thẻ Keywords này những từ khóa chính, rồi sau đó hãy quên chúng đi.

 

 http://www.youtube.com/watch?v=jK7IPbnmvVU&feature=player_embedded

 

Trước đây tối ưu thẻ Keywords là bí quyết chung của các cao thủ SEO, do các bộ máy tìm kiếm (google, yahoo) dựa chủ yếu vào thẻ này để tìm ra những website liên quan tới từ khoá người dùng tìm kiếm. Tuy nhiên hiện nay Google đã thay đổi thuật toán tìm kiếm, và thẻ Keywords này ko còn giữ vai trò quá quan trọng nữa. Thay vào đó, các máy tìm kiếm sẽ phân tích nội dung được hiển thị trên website để xác định nội dung và phân loại, qui định thứ hạng cho trang. Tham khảo tuyên bố của Google thông qua kỹ sư Matt Cutts, Google khẳng định sử dụng hơn hai trăm thuật toán xếp hạng Website nhưng thẻ keywords meta tag không hề được Google tính đến.


 3.   Tối ưu hoá thẻ MetaTags Keywords

 

 </span></b><span style="font-size: 11pt; line-height: 107%;">Phần mềm đăng tin rao vặt: Mass Forum Poster | Đăng bài quảng cáo</span><b style="mso-bidi-font-weight:normal"><span style="font-size: 12pt; line-height: 107%; color: rgb(0, 127, 0);">

 

Cấu trúc của một thẻ Title cơ bản như sau:

§  Không nên viết một từ khóa 2 lần.

 

§  Tránh sử dụng những từ được gọi là stop word như "a, the, or.."

 

§  Sử dụng 5-7 từ và tối đa 65 ký tự cho title tag.

 

Thẻ Title là một nhân tố rất quan trọng trong việc đưa Website của bạn lên cao. Mục đích của các thẻ Title là nhằm miêu tả nội dung trang Web cho các Search Engine chỉ mục. Nếu thẻ Title không miêu tả chính xác nội dung trang Web, những trang này sẽ bị “giáng cấp” bởi các thuật toán Search Engine. Hay nói cách khác, trang Web của bạn sẽ có vị trí thấp hơn những gì mà nó xứng đáng trên các trang kết quả của công cụ tìm kiếm. Thẻ Title tạo ra những từ xuất hiện trên thanh tiêu đề của trình duyệt Web. Một số qui tắc bạn nên tuân theo khi viết thẻ Title:

2.   Tối ưu hoá thẻ MetaTags Title

 

Xác định những từ khoá mà bạn hy vọng người dùng sẽ tìm thấy mình đầu tiên (phần mềm đăng tin, phần mềm quảng cáo, phần mềm seo, phần mềm nhăn tin sms, phần mềm gửi mail…) Đây là bước cơ sở để bạn tiến hành chính xác và hiệu quả những công việc tiếp theo.

 1.   Xác định từ khoá cần SEO

 

A.   TỐI ƯU HOÁ WEBSITE CỦA CHÍNH MÌNH


a.        Vậy Robots là gì?


                   Khi một Web Crawler tìm đến (Ví dụ: Google bot) một website nào đó, nó sẽ tìm một file đặc biệt trước tiên, đó là file

           robots.txt. File robots.txt cho Web Crawler đó biết rằng, website này có thể Index hay không, và nếu có thì được index  những gì?

Định nghĩa đơn giản, file robot hay thẻ robot ở đây vừa giống người Hướng dẫn viên vừa giống một chú Cảnh sát. Nó sẽ hướng dẫn con bọ Google bot đi mọi ngõ ngách trong ngôi nhà bạn (website), đồng thời quyết định xem sẽ cấm không cho con bọ đó được vào những nơi nào.

b.       Ứng dụng Robots


    Ứng dụng Robots.txt



Vậy, làm thế nào để tạo ra một file robots.txt? Rất đơn giản, bạn có thể mở chương trình Notepad hay bất cứ chương trình soạn thảo văn bản nào, lưu file với tên robots.txt là xong.


 

Sử dụng file robots.txt

Cú pháp

Ghi chú cho Webmaster

User-agent: * Disallow:

Dấu (*) có nghĩa là áp dụng cho mọi robots. Nhưng vì không có tài nguyên nào bị cấm nên thành ra tất cả mọi thư mục đề được cho phép.

User-agent: *

Disallow: /cgi-bin/

Disallow: /tmp/

Disallow: /private/

Tất cả mọi robots đều có quyền truy cập tất cả các thư mục trừ ba thư mục được trích dẫn phía sau.

User-agent: SpamBot Disallow: /

Trường hợp này robot SpamBot bị cấm truy cập tất cả thư mục. Dấu gạch chéo “/” có nghĩa là tất cả các thư mục.User-Agent có thể là ký tự đơn và các robots không phần biệt chữ hoa và chữ thường.

User-agent: SpamBot

Disallow: /

 

User-agent: *

Disallow: /private/

Để bắt đầu chỉ định mới thì bạn hãy đặt một dòng trắng. SpamBot bị cấm truy cập tất cả tài nguyên. Trong khi các robots khác được được truy cập tất cả trừ thư mục “private”.

User-agent: SpamBot

Disallow: /tmp/ Disallow: /private/ Disallow:

/tailieu/canhan.html

 

User-agent: *

Disallow: /tmp/

Disallow: /private/

Không cho phép SpamBot dò các thư mục được liệt kê phía sau : thư mục “tmp”, “private” và tệp tin “canhan.html” trong thư mục “tailieu”.

Các bọ tìm kiếm các được dò mọi thứ trừ hai thư mục “tmp” và “private”.


 o Ứng dụng MetaTags Robots


 


Thẻ META Tag này luôn nằm tại ví trí đầu tiên của mã nguồn HTML tương ứng của trang. Có nghĩa là giữa thẻ HEAD và /HEADE. Qui ước chuẩn của META “robots” liên quan tới việc đánh chỉ số của trang và truy vấn liên kết. Với thẻ META robots bạn có thể chỉ định cách bọ tìm kiếm quét trang web của bạn.

 

§  Qui ước chuẩn sử dụng META Robots

 

-  Cú pháp : < meta name=”robots” content=”value“>

-  Giải thích: Phần content=”value” được ngăn cách bởi một dấu phẩy nếu thẻ Robots META Tag gồm nhiều hơn một giá trị bất kể là : none, noindex, nofollow, all, index hay follow.

none - Bọ tìm kiếm (Robots) bỏ qua trang này. Tương đương với noindex, nofollow. noindex - Trang này không được đánh chỉ số. nofollow - Robots sẽ không truy vấn đường dẫn tìm thấy trong trang.


all - Không hạn chế việc đánh chỉ số trang hay truy vấn đường dẫn tìm thấy trong trang nhằm xác định ra các trang cần đánh chỉ số tiếp. index - Robots có thể thêm trang này vào trong các kết quả tìm kiếm.

follow - Robots có thể truy vấn địa chỉ đường dẫn URL để tìm ra các trang khác.

 

§  Ghi chú

Qui ước index, follow hay all không cần phải chỉ định bởi nó được qui định ngầm định.

< meta name="robots" content="index, follow">

< meta name="robots" content="all">

Nếu như không có thẻ meta tag, hoặc phần nội dung - content của thẻ này trống hoặc robots không được chỉ định thì robots terms sẽ được hiểu ngầm định là index, follow (tương đương với all). Nếu từ khóa all được tìm thấy trong phần khai báo thì nó sẽ bỏ qua tất cả các giá trị khác. Bởi thế tất cả các giá trị “nofollow, all, noindex, nofollow” sẽ trở thành “all”.

Còn trong trường hợp các giá trị đối ngược (ví dụ “follow, nofollow, follow”) thì bọ tìm kiếm sẽ được tự ý quyết định việc quét trang của mình.

B.   TẠO CÁC BACKLINK -  XÂY DỰNG LIÊN KẾT TỐT

Google chủ yếu dựa vào các kết nối (Backlinks) để quyết định thứ hạng của các trang Web. Càng nhiều trang Web link đến Website của bạn, chứng tỏ bạn “quan hệ” càng rộng, và thứ hạng của bạn càng cao. Tuy nhiên bạn phải đảm bảo rằng các Sites liên kết đến Website của bạn phải có nội dung liên quan cũng như chứa các từ liên quan đến Site của bạn. Tránh trao đổi liên kết, link exchange vào những site không cùng lĩnh vực hay các Link builder chuyên nghiệp.

 Một số cách tạo Backlink hiệu quả


1.       Đặt backlink lên hàng nghìn website bằng Phần mềm đăng tin rao vặt tự động iNova Forum Poster          Tham khảo hiệu quả làm SEO của phần mềm tại: http://advmedia.vn/hieu-qua-khi-dung-phan-mem-dang-tin


2.       Đưa liên kết tới website của bạn vào vùng chữ ký của bất kỳ forum nào mà bạn là thành viên

3.       Để lại bình luận trên blog khác (cùng chủ đề ) với một liên kết đến site của bạn.

4.       Trả lời câu hỏi của Yahoo Answers, tham gia bình luận trên forum, mạng xã hội. Có hàng nghìn câu hỏi hàng ngày, bạn có thể trả lời chúng và đưa liên kết đến site của bạn để người hỏi có thêm được những thông tin cần thiết mà họ quan tâm. Nhưng một thứ quan trọng hơn đó là khi câu hỏi đã được index trong search engine thì bất kỳ người nào khác hỏi câu hỏi này thì cũng đồng nghĩa với việc nhìn thấy được liên kết đến site của bạn.

5.       Trao đổi logo với các website khác

6.       Cung cấp một cái gì đó miễn phí. Tất cả mọi người, ai cũng thích được nhận vì vậy hãy tìm một cái gì đó để cho họ, bạn sẽ nhận được ngược lại những liên kết cũng như tình cảm của người dùng mới và cũ.

7.       Đưa địa chỉ website của bạn vào chữ ký trong email, trong tài khoản Twitter, Facebook, trong blog….hay nói ngắn gọn là tất cả các tài khoản trực tuyến của bạn.


          III.         LỜI KHUYÊN

1.   Lời khuyên xấu

Nhồi nhét từ khóa vào trong phần text ẩn

Nó sẽ khiến cho Website của bạn bị phạt, cấm hoặc xóa khỏi danh mục chỉ số. Việc chèn các từ khóa với font chữ cực nhỏ, cùng màu sắc với font chữ nền hay vượt khỏi cửa sổ của trình duyệt là những thủ thuật SEO cấm kỵ. Các thuật toán của Google đã khá hoàn thiện trong việc phát hiện ra các kỹ xảo SEO này. Và việc bị trừng phạt là khó tránh khỏi.

Sử dụng quá nhiều JavaScript

 

JavaScript có thể rất hiệu quả trong thiết kế Website. Nhưng vấn đề là Google sẽ gặp khó khăn để hiểu mã nguồn javascript. Dù hiện nay và trong tương lai, Google đã và sẽ nỗ lực nhiều hơn nhưng việc sử dụng JavaScript sẽ vẫn thiếu hiệu quả trong việc liên lạc với máy tìm kiếm.

Để tối ưu, có thể tách rời riêng JavaScript, còn trong trường hợp phải sử dụng, bạn hãy chèn file (include) hoặc dùng CSS để thay thế trong phần tiêu đề hoặc thân của Website. Hãy giúp máy hiểu được nội dung chính của trang và đánh chỉ số chúng dễ dàng, như thế, tất cả mọi người đều được lợi.

2.   Lời khuyên tốt


LINK HAY vẫn hơn HAY LINK

Ngày nay, các công cụ tìm kiếm đã được cải tiến thông minh hơn và coi trọng sự phù hợp của nội dung với từ khóa tìm kiếm hơn là quá nhiều liên kết. Một trang web có quá nhiều liên kết nhưng lại không có nội dung phù hợp với từ khóa đó sẽ chỉ thăng hạng nhanh chóng trong một thời gian ngắn rồi sau đó sẽ nhanh chóng chìm vào lãng quên.


Người quản trị có thể nhanh chóng phát tán các liên kết của trang web mình tới rất nhiều trang web khác, nhưng một liên kết thực sự có giá trị phải là một liên kết tới những trang web có vị trí cụ thể với những nội dung tương đồng.

Truyền đạt chiến lược SEO của mình tới người thiết kế web

Một website không thân thiện với công cụ tìm kiếm sẽ làm mất cơ hội đạt thứ hạng cao trên các kết quả tìm kiếm (SERP). Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng dễ dàng nói với một người thiết kế về mối quan hệ của SEO và thiết kế web. Hãy làm anh ta hiểu rằng một website đẹp mà không có người truy cập thì chẳng ích gì đối với doanh nghiệp.

 

Khi xây dựng một website thân thiện với các công cụ tìm kiếm, nội dung rất quan trọng. Chừng nào bạn cung cấp mô tả và nội dung chứa từ khóa trên website của bạn, bạn có thể vẫn đặt videos và những banner bằng flash để duy trì giao diện và sự tương tác với khách truy cập.


 Cuối cùng, hãy đảm bảo rằng tất cả các trang trong của bạn được liên kết với nhau. Điều này cho phép các spider (bọ tìm kiếm) của bộ máy tìm kiếm tìm kiếm những trang web nằm sâu hơn trong website của bạn để lập chỉ mục. Những đường link này nên là các liên kết HTML vì JavaScript trở nên khó khăn để các spider bò vào. Luôn luôn sử dụng các thẻ MetaTags chứa từ khóa nhằm mô tả các ảnh trên website của bạn.

Một số lời khuyên khác


-       Đảm bảo rằng khi khách click vào logo của site bạn thì họ được đưa trở lại trang chủ.


 -       Luôn chèn thông tin liên hệ, hoặc trang liên lạc của bạn ở cuối trang web.


 -       Nên tạo một sitemap cho site.


 -       Chèn link đến site map ở cuối mỗi trang.

 

-       Nên chèn dòng copyright abc… ở cuối mỗi trang.

 

-       Nên thay thế các Flash animated = gif animated.


-       Đặt logo của site bạn ở đầu mỗi trang.